Phép toán hai phân số Phân số

Phép cộng

  • Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu, ta chỉ việc cộng tử số với nhau và để nguyên mẫu số.
  • Muốn cộng hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi cộng bình thường. Ví dụ:

a b + c d = a d + b c b d ( b ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle {\frac {a}{b}}+{\frac {c}{d}}={\frac {ad+bc}{bd}}(b\neq 0;d\neq 0)}

Phép trừ

  • Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu, ta chỉ việc trừ tử số với nhau và để nguyên mẫu số.
  • Muốn trừ hai phân số khác mẫu số, ta quy đồng mẫu số rồi trừ bình thường. Ví dụ:

a b − c d = a d − b c b d ( b ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle {\frac {a}{b}}-{\frac {c}{d}}={\frac {ad-bc}{bd}}(b\neq 0;d\neq 0)}

Phép nhân

Chỉ nhớ kiến thức: Muốn nhân hai phân số, ta chỉ cần nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số. Ví dụ:

a b × c d = a c b d ( b ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle {\frac {a}{b}}\times {\frac {c}{d}}={\frac {ac}{bd}}(b\neq 0;d\neq 0)}

Phép chia

- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược. Ví dụ:

a b : c d = a b × d c = a d b c ( b ≠ 0 ; c ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle {\frac {a}{b}}:{\frac {c}{d}}={\frac {a}{b}}\times {\frac {d}{c}}={\frac {ad}{bc}}(b\neq 0;c\neq 0;d\neq 0)}

Tổng hợp

Phép tínhCách làmChú thích
+ a b + c d = a d + b c b d {\displaystyle {\frac {a}{b}}+{\frac {c}{d}}={\frac {ad+bc}{bd}}} ( b ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle (b\neq 0;d\neq 0)}
- a b − c d = a d − b c b d {\displaystyle {\frac {a}{b}}-{\frac {c}{d}}={\frac {ad-bc}{bd}}} ( b ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle (b\neq 0;d\neq 0)}
x a b × c d = a c b d {\displaystyle {\frac {a}{b}}\times {\frac {c}{d}}={\frac {ac}{bd}}} ( b ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle (b\neq 0;d\neq 0)}
: a b : c d = a b × d c = a d b c {\displaystyle {\frac {a}{b}}:{\frac {c}{d}}={\frac {a}{b}}\times {\frac {d}{c}}={\frac {ad}{bc}}} ( b ≠ 0 ; c ≠ 0 ; d ≠ 0 ) {\displaystyle (b\neq 0;c\neq 0;d\neq 0)}